Hệ thống KCHT đã có những chuyển biến tích cực nhưng vẫn chưa đáp ứng được mục tiêu đề ra. Hệ thống đó vừa thiếu về số lượng, về yếu vệ chất lượng. Tình trạng mất cần đối nghiêm trọng vẫn diễn ra trong phát triển KCHT ở thành thị so với nông thôn, miền xuôi so với miền núi, khu vực miền Bắc và miền Nam so với miền Trung. Đầu tư vào lĩnh vực này vấn chủ yếu từ NSNN, chưa huy động được nguồn lực của các TPKT khác tham gia vào phát triển KCHT. Nguy cơ tụt hậu so với các nước trong khu vực vẫn còn lớn.
Thực tiễn tốt nhất đối với các nước đang phát triển.
• Hệ thống DNNN vẫn bộc lộ rõ những yếu kém chưa khắc phục được như: Hiệu quả sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh của các DNNN còn thấp, tốc độ phát triển chưa cao; không ít DNNN vẫn còn ỷ lại vào sự bảo hộ, bao cấp của nhà nước. Quy mô các DNNN vần còn nhỏ, cơ cấu còn nhiều bất hợp lý, dàn trải, chồng chéo về ngành nghề và tể chức quản lý. Công nợ của các DNNN ngày càng tăng; lao động thiếu việc làm và dôi dư còn lớn; trình độ quản lý phần lớn còn yếu kém. Trình độ kỹ thuật, công nghệ của DNNN còn hết sức lạc hậu.
Thực tiễn tốt nhất đối với các nước đang phát triển.
• Hệ thống DNNN vẫn bộc lộ rõ những yếu kém chưa khắc phục được như: Hiệu quả sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh của các DNNN còn thấp, tốc độ phát triển chưa cao; không ít DNNN vẫn còn ỷ lại vào sự bảo hộ, bao cấp của nhà nước. Quy mô các DNNN vần còn nhỏ, cơ cấu còn nhiều bất hợp lý, dàn trải, chồng chéo về ngành nghề và tể chức quản lý. Công nợ của các DNNN ngày càng tăng; lao động thiếu việc làm và dôi dư còn lớn; trình độ quản lý phần lớn còn yếu kém. Trình độ kỹ thuật, công nghệ của DNNN còn hết sức lạc hậu.
• Hệ thống ASXH chủ yếu mới chỉ tiếp cận được các DNNN, khu vực vôh có đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp tư nhân (DNTN) lớn. Phạm vi bao phủ hẹp (đối với hệ thông BHXH chỉ có khoảng 15% lực lượng lao động tham gia). Chế độ bảo hiểm còn đơn điệu, không linh hoạt nên kém hấp dẫn. Nhiều hình thức bảo hiểm quan trọng như bảo hiểm thất nghiệp hay hình thức bảo hiểm tự nguyện chưa được xây dựng. Các tỷ lệ đóng góp, hưởng lợi và nguyền tắc tham gia đều chưa được xác định phù hợp.
Thực trạng trên xuất phát từ những nguyên nhân cơ bản sau đây:
• Xuất phát điểm nước ta quá thấp, NSNN nhỏ bé, mất cân đối nghiêm trọng và kéo dài. Vì vậy, trong bố trí ngân sách chủ yếu cho việc giải quyết các nhu cầu thiết yếu, chủ yếu đầu tư cho khu vực sản xuất hàng hoá cá nhân, chưa có điều kiện đầu tư nhiều cho KVCC, nhất là lĩnh vực KCHT.
• Bộ máy hành chính một thời gian dài đã quá quen với cung cách vận hành của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, do đó chưa có sự thích nghi đồng bộ, kịp thòi với cơ chế mới. Cải cách hành chính đi chậm so với cải cách kinh tế và thể chế.
• Cơ chế thu hút vốn đều tư của các TPKT khác vào những lĩnh vực trước đây được coi là của KVCC chưa được định hình rõ nét. Tâm lý thụ động, trông chờ vào nhà nước và chính quyền cấp trên vẫn còn nặng nể. Thói quen được bao cấp, bảo hộ vẫn chưa giải quyết triệt để.
Từ khóa tìm kiếm nhiều: quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước